Categories
Articles News

5 chiến lược để thúc đẩy việc học trực tuyến

Hầu hết các giáo viên khi dạy trực tuyến đều sẽ gặp một số khó khăn như thiếu sự tương tác với học sinh, mất tập trung, trục trặc kỹ thuật và đối mặt với nguy cơ lây lan dịch bệnh. Sau đây là những lời khuyên để khuyến khích học sinh tham gia lớp học trực tuyến nhiệt tình hơn.

Hiện nay hầu hết các quốc gia đều cho học sinh học tập tại nhà trong giai đoạn cách ly để hạn chế sự lây lan dịch bệnh. Dù các trường học có thực hiện kế hoạch này dài hạn hay chỉ đơn giản là một biện pháp tạm thời để ngăn chặn dịch bệnh thì giáo viên cũng cần tìm ra các phương pháp dạy học hiệu quả tại nhà.

Việc dạy học trực tuyến không chỉ đòi hỏi phải có tài liệu học tập phù hợp và kết nối internet tốt mà giáo viên phải chủ động dẫn dắt và hỗ trợ học sinh làm quen với việc học trực tuyến này, bởi vì nó hoàn toàn trái ngược với môi trường lớp học mà giáo viên và học sinh đã quen thuộc.

Khi tiến hành dạy trực tuyến, giáo viên cần xem xét những khó khăn cũng như tính khả thi của một lớp học trực tuyến. Cả thầy và trò đều phải có quyền truy cập vào tài liệu học và chế độ tham gia trên nền tảng NUADU kết hợp cùng MS Teams. Đồng thời, giáo viên sẽ phải giải quyết một số khó khăn như thiếu sự tương tác với học sinh, mất tập trung, các vấn đề kỹ thuật và nguy cơ lây lan dịch bệnh.

Tin vui là chúng tôi cũng có một số lời khuyên hữu ích dành cho giáo viên để thúc đẩy học sinh của mình học trực tuyến hiệu quả hơn:

1. Xác định mục tiêu

Học sinh sẽ có xu hướng học tích cực hơn nếu biết mục tiêu đề ra trước khi học. Khi các em biết rằng việc học này sẽ mang lại điều gì đó hữu ích cho cuộc sống của mình thì các em sẽ hăng hái học hơn, cho nên khi giáo viên giao bài tập hoặc hoạt động thảo luận thì nên làm rõ mục tiêu trước và hướng đến kết quả cuối cùng ra sao.

2. Hướng dẫn rõ ràng

Giáo viên cần đưa ra các hướng dẫn và yêu cầu rõ ràng về thời gian cũng như hỗ trợ học sinh vạch ra chương trình học cụ thể giúp học sinh dễ dàng theo sát và tiến bộ hơn trong việc học.

Giáo viên nên đưa ra hướng dẫn dưới dạng gợi ý không quá khó hiểu, yêu cầu học sinh làm bài theo đúng khả năng của các em. Khi có hướng dẫn cụ thể, học sinh sẽ theo bài dễ hơn vì các em cảm thấy rằng nhu cầu học và đóng góp của các em có giá trị hơn. Vì học sinh còn bỡ ngỡ với việc học trực tuyến nên giáo viên cũng nên linh hoạt trong giai đoạn đầu còn khó khăn và không quá khắt khe nếu học sinh chưa tuân thủ theo hướng dẫn.

3. Đặt câu hỏi thu hút

Câu hỏi như thế nào mới thúc đẩy học sinh học trực tuyến và thảo luận tích cực hơn? Đó chính là các dạng câu hỏi sau:

  • Câu hỏi mở – Loại câu hỏi khuyến khích học sinh phải trả lời và giải thích nhiều hơn.
  • Gợi ý suy nghĩ sâu hơn – Những câu hỏi hay sẽ giúp học sinh phân tích, đánh giá, đào sâu hơn và khám phá khả năng của bản thân.
  • Yêu cầu học sinh sử dụng tài liệu có sẵn để xây dựng câu trả lời – Câu hỏi hay được xây dựng dựa trên nội dung khóa học, giúp học sinh có cái nhìn sâu sắc hơn về bộ môn đang học vì mỗi chủ đề được kết nối với nội dung đã thảo luận trước đó.

4. Giao bài tập đa dạng

Giáo viên nên liên tục đặt câu hỏi và cho học sinh trả lời, giao các bài tập phù hợp như giải quyết vấn đề, ví dụ thực tế cùng nhiều hoạt động khác nhưng phải đảm bảo các hoạt động này đạt được mục tiêu học tập của học sinh.

5. Đưa ra phản hồi có giá trị

Để giúp học sinh tiến bộ trong suốt khóa học, giáo viên nên phản hồi thường xuyển để học sinh biết được mình đã làm tốt những gì và cần cải thiện điểm nào. Các công cụ đánh giá của NUADU sẽ giúp giáo viên đánh giá chuẩn xác hơn và đề xuất các bài tập và hoạt động phù hợp cho từng học sinh cụ thể.

Bạn có đang tìm kiếm một công cụ học tập tại nhà hiệu quả? Liên hệ để biết thêm thông tin về lớp học trực tuyến của NUADU hợp tác cùng Microsoft để mang lại giải pháp học trực tuyến cực kì hiệu quả nhé!

Categories
Articles News

5 Strategi untuk Meningkatkan Partisipasi dalam kelas Online

Ketika Anda menyelenggarakan kelas online, Anda akan menghadapi situasi yang kurang interaksi tatap muka, masalah teknis, dan ketidakpastian akan berbagai isu pandemi. Berikut ini adalah tips dari NUADU untuk mendorong partisipasi siswa selama kelas online.

Pengaplikasian Home-based learning mengalami peningkatan yang sangat drastis karena sebagian besar negara melakukan lockdown untuk mencegah penyebaran virus corona. Jika sekolah Anda berencana untuk melakukan ini, baik dalam jangka panjang atau hanya sebagai langkah sementara, maka Anda sekarang perlu mencari cara agar dapat mengajar secara efektif dan melakukan berbagai pengaturan secara jarak jauh.

Mengajar secara online tidak cukup dengan hanya memiliki sumber daya yang tepat dan koneksi internet yang baik. Anda harus memimpin dan membantu para siswa untukmenyesuaikan diri dengan situasi saat ini, atau biasa disebut dengan ‘the new normal’. Bagaimanapun penyesuaian telah dilakukan, perlu dipahami bahwa pengajaran Online akan cukup kontras dengan lingkungan kelas yang Anda dan siswa Anda biasa jalani.

Ketika Anda melakukan kelas online, Anda perlu mempertimbangkan tantangan dan kemungkinan-kemungkinan yang terjadi pada kelas virtual. Anda dan para siswa memiliki akses ke serangkaian sumber pembelajaran dan mode partisipasi yang sangat lengkap pada platform NUADU dan MS Teams. Pada saat yang sama, Anda tetap perlu menyesuaikan diri dengan kurangnya interaksi tatap muka, distraksi, masalah teknis, dan berbagai ketidakpastian akan isu pandemi.

Berita baiknya, kami membagikan tips-tips ini untuk mendorong partisipasi siswa selama kelas online.

1. Perjelas Tujuan Anda

Siswa cenderung akan lebih banyak berpartisipasi jika mereka memahami tujuan dari apa yang mereka lakukan. Mereka perlu tahu bahwa mereka akan belajar sesuatu yang bermanfaat dan relevan. Jadi, setiap kali Anda meminta mereka untuk melakukan suatu kegiatan atau mengajak mereka untuk masuk ke dalam diskusi, jelaskan tujuan Anda dan bagaimana kegiatan tersebut akan memberikan poin dan hasil penting dari proses pembelajaran.

2. Berikan Pedoman Pembelajaran Yang Jelas

Menetapkan pedoman dan ekspektasi yang jelas terkait komitmen, waktu, tugas, dan upaya dapat membantu siswa memahami struktur untuk proses pembelajaran mereka. Ini akan memberikan arah yang lebih konkret dalam memahami pelajaran dan ukuran yang lebih nyata terkait kemajuan siswa.

Sampaikan pedoman ini sebagai masukan, bukan aturan yang mengekang dan instan. Mintalah masukan kepada para siswa tentang apa yang tampak realistis dengan konteks masing-masing. Ketika Anda menyetujui pedoman tersebut, siswa lebih cenderung untuk mengikutinya karena mereka merasa bahwa kebutuhan dan kontribusi mereka dihargai. Ini adalah waktu yang luar biasa, jadi berikan sedikit fleksibilitas dan tidak serta-merta memberikan hukuman jika pedoman ini tidak diikuti dengan sempurna oleh siswa.

3. Ajukan Pertanyaan yang Menarik

Pertanyaan seperti apa yang mendorong partisipasi dalam kelas online? Tentu jenis pertanyaan yang membuat diskusi kelas menjadi hidup:

  • Open-Ended – Pertanyaan yang dijawab lebih dari sekedar Ya/Tidak, pertanyaan-pertanyaan ini akan menggerakkan siswa untuk menguraikan dan menjelaskan.
  • Menghasilkan pemikiran dan refleksi yang lebih tinggi – Pertanyaan yang bagus juga menggerakkan siswa untuk menganalisis, menilai, menggali lebih dalam, dan mengeksplorasi berbagai kemungkinan.
  • Mendorong siswa untuk menggunakan materi pelajaran untuk membangun jawaban mereka – Pertanyaan yang bagus dibangun berdasarkan konten materi pelajaran, hal ini akan memberikan siswa pandangan yang maju tentang materi tersebut karena setiap topik terhubung dengan apa yang telah dibahas sebelumnya.

4. Berikan Beragam Kegiatan

Kelas tidak harus selalu berupa sesi tanya jawab. Buatlah kegiatan seperti pemecahan masalah, studi kasus, dan lainnya. Tetapi pastikan kegiatan ini mencapai tujuan pembelajaran, bukan hanya sekedar menambah kegiatan/kesibukan.

5. Berikan Evaluasi yang Membangun

Ketika siswa Anda mengalami kemajuan yang signifikan di dalam kelas, berikan masing-masing dari mereka penialain yang akan membantu mereka memahami dan melihat di mana posisi mereka – apakah yang mereka lakukan baik, dan apa yang mereka butuhkan untuk menjadi lebih baik. Gunakan sistem penilaian NUADU untuk membantu Anda membuat penilaian yang tepat dan merekomendasikan latihan dan kegiatan untuk setiap siswa.

Tertarik dengan sistem home-based learning yang dapat Anda siapkan dalam sehari? Yuk dapatkan info lebih lanjut tentang Kelas Online NUADU, yang merupakan solusi pembelajaran jarak jauh dengan kemitraan bersama Microsoft!

Categories
Articles Main Page News

5 Strategies to Boost Participation in Online Classes

When you conduct online classes, you need to deal with the lack of face-to-face interaction, distractions, technical issues, and the uncertainty of a pandemic. Here are the tips for encouraging student participation during an online class.

Home-based learning is experiencing a surge in popularity as most countries go on lockdown to curb the spread of the coronavirus. Whether your school plans to do this long term or simply as a stop-gap measure, you now need to figure out how to teach effectively and completely in a remote setup.

Teaching online involves more than having the right resources and a good internet connection. You have to take the lead and help your students adjust to the new normal. After all, it is quite a contrast to the classroom environment that you and your students are used to.

When you conduct online classes, you need to consider the challenges and possibilities of a virtual class. You and your students have access to an amazing set of resources and participation modes on the combined NUADU platform and MS Teams. At the same time, you need to deal with the lack of face-to-face interaction, distractions, technical issues, and the uncertainty of a pandemic.

Good thing we have these tips for encouraging student participation during an online class.

1. Clarify Your Purpose

Students tend to participate more if they know that there is a point to what they are doing. They need to know that they will learn something useful and relevant. So, whenever you ask them to do an activity or lead them into a discussion, clarify your objectives and how they lead to the main learning outcomes of the course.

2. Set Clear Guidelines

Setting clear guidelines and expectations about commitment, time, work, and effort helps give students a structure to their learning. This would give a more concrete direction to the course and a more tangible gauge to student progress.

Phrase these guidelines as suggestions, not hard and fast rules. Invite your students’ input about what seems realistic given their individual contexts. When you agree on the guidelines, students are more likely to follow them as they feel that their needs and contributions are valued. These are extraordinary times, so provide a bit of flexibility and extend grace if these guidelines are not followed perfectly.

3. Ask Engaging Questions

What kind of questions are boost participation in an online class? The same type that makes classroom discussions come alive:

  • Open-ended – Answerable by more than yes/no, these questions move students to elaborate and explain.
  • Elicits higher thinking and reflection – Good questions also move students to analyse, assess, dig deeper, and explore possibilities.
  • Requires the students to use the course content to build their answers – Good questions build upon the course’s content, giving students a progressing view of the subject matter as each topic is connected to what was discussed before.

4. Provide Diverse Activities

Classes shouldn’t always be just question-and-answer sessions. Create suitable activities like problem-solving, case studies, and others. But make sure these activities achieve the learning objectives, not just busywork.

5. Give Valuable Feedback

As your students progress through the course, give each of them feedback that would help them assess and see where they are — what they are doing good, and what they need to improve. Use NUADU’s assessment tools to help you make proper assessments and recommend exercises and activities for each student.

Interested in a home-based learning tool that you can set up in a day? Ask about NUADU’s Online Class, a distance learning solution in partnership with Microsoft.

Categories
Articles Main Page

NUADU Boosts Cooperation and Teamwork among pupils

As stated in the Special Report on the Cooperation of Business and Education in Poland, employers [1] consider teamwork skills to be absolutely vital in the workplace. Therefore, developing teamwork among pupils helps in their careers.

Managers are mindful that these so-called soft skills can determine the success or failure of any project:

  • collaboration to achieve group goals
  • receptiveness to suggestions
  • giving and accepting feedback
  • motivating others
  • problem-solving with a team

However, these qualities are not innate; they are acquired over years of experience.

An Educational Paradigm Shift

The previous model of education in Poland focused on individual work at school and at home, which provides few opportunities to master soft skills. Consequently, young people only begin to develop crucial skills and attitudes in their first job.

Fortunately, there has been a paradigm shift toward a more collaborative approach in schools. Currently, pupils have more opportunities for projects where each child’s input contributes to the final grade.

They soon learn that success requires the involvement of everyone. Instead of looking for someone to blame, the group focuses their time on seeking solutions. In the process, they practice and learn valuable skills that prove valuable in professional settings.

Technology-Supported Collaboration and teamwork among pupils

NUADU is a platform that supports the educational process through an objective evaluation of the learning outcomes achieved. Our team develops solutions that not only contribute to the acquisition of knowledge but also help shape the desired professional attitudes.

NUADU allows teachers to identify the abilities of individual pupils, which equips them to make the right decisions when choosing pupils to work on a group project together.

Michał Korpys, Head of Product at NUADU
NUADU educational platform encourages students for cooperation and teamwork
NUADU educational platform encourages Cooperation and Teamwork among pupils

NUADU is a convenient solution designed to help teachers support individual students and analyse their progress, despite the limited time available. This system tracks and compares learning styles, results, and motivational characteristics (determined by psychophysiological factors).

The NUADU platform is highly accurate and founded on the latest breakthroughs in pedagogy, neurobiology, and psychology. Plus, the advanced technology used to process educational data allows the best designation of specific tutor–pupil pairs. Thus, NUADU is uniquely positioned to promote the changes taking place in Polish schools.

[1] https://docplayer.pl/2932517-Biznes-dla-edukacji-raport-specjalny-dotyczacy-wspolpracy-biznesu-i-edukacji-w-polsce.html (Raport specjalny PARP Biznes dla Edukacji, 2014) Jawor-Joniewicz, A. (2014). Business for education. Special Report on the Cooperation of Business and Education in Poland

Categories
News

NUADU wspiera współpracę i pracę zespołową wśród uczniów

Według Raportu specjalnego dotyczącego współpracy biznesu i edukacji w Polsce  dla pracodawców [1] bardzo istotna jest m.in. umiejętność pracy w zespole. Wysoko cenią oni osoby, które potrafią realizować cele zespołowe, są otwarci na sugestie innych, dają i przyjmują informacje zwrotne, wzajemnie się motywują i wspólnie rozwiązują problemy. Dyrektorzy wiedzą, że te kompetencje miękkie mogą zaważyć na sukcesie lub porażce projektu. Nie są to jednak umiejętności, z którymi się rodzimy, lecz nabywamy je z czasem. NUADU wspiera współpracę i pracę zespołową wśród uczniów.

Dotychczasowy model kształcenia uczniów był w Polsce mocno nastawiony na pracę indywidualną – każdy uczeń pracował na swoje oceny w szkole i w domu. W rezultacie młody człowiek czasem dopiero w pierwszej pracy rozwijał w większym stopniu umiejętności i postawy tak cenne w oczach pracodawcy: współpracę i pracę zespołową.

NUADU z podziwem obserwuje zmiany zachodzące w polskich szkołach – dzieci w szkole mogą coraz częściej doświadczać tak zwanych projektów grupowych – np. poprzez wspólne projekty, gdzie każdy uczeń ma wkład we wspólną ocenę końcową. W takim projekcie bardzo ważna jest świadomość, że pracujemy wspólnie, gramy do jednej bramki, że sukces wymaga zaangażowania wszystkich, a problem jest wspólny i wymaga rozwiązania, nie zaś szukania winnych.

NUADU – platforma wspierająca proces edukacji w zakresie ewaluacji ze szczególnym naciskiem na obiektywną ocenę efektów nauki – opracowuje rozwiązania, które nie tylko pomagają w przyswajaniu wiedzy, ale również w kształceniu pożądanych postaw zawodowych. 

W systemie NUADU nauczyciel może identyfikować umiejętności poszczególnych uczniów, dzięki czemu podejmuje trafne decyzje w odniesieniu do łączenia uczniów w projekty grupowe.

Michał Korpys, Dyrektor Produktu NUADU
NUADU wspiera współpracę i pracę zespołową wśród uczniów

Zaawansowana technologia mechanizmów przetwarzających dane z procesu edukacyjnego pozwala również na łączenie uczniów w pary na zasadzie tutor-uczeń. Wspólna praca nad zagadnieniem uczy otwartości na sugestie innych, dawania i przyjmowania informacji zwrotnych oraz wzajemnej motywacji. To również bardzo wygodne rozwiązanie w systemach edukacyjnych, w których nauczyciel ma ograniczony czas na wsparcie każdego ucznia. Co ważne, opracowany system tutoringu wykorzystuje mechanizmy uczące się, porównuje rezultaty, styl uczenia się, charakterystykę motywacji, opisaną czynnikami psychofizjologicznymi oraz postępy uczniów – jest więc dokładny oraz osadzony w odkryciach z obszaru pedagogiki, neurobiologii i psychologii.

[1] https://docplayer.pl/2932517-Biznes-dla-edukacji-raport-specjalny-dotyczacy-wspolpracy-biznesu-i-edukacji-w-polsce.html(Raport specjalny PARP Biznes dla Edukacji, 2014)Jawor-Joniewicz, A. (2014). Biznes dla edukacji. Raport specjalny dotyczący współpracy biznesu i edukacji w Polsce
Categories
News

Thrive for your Tribe! and NUADU Champs

We had a fantastic time at the ‘FIT: Thrive for your Tribe’ event held at Xavier School in San Juan City

NUADU Campus at Xavier School in San Juan City Philippines

It was a great opportunity to meet with teachers and offer them NUADU accounts to test out our platform and become part of our ‘NUADU Champs’ – the name for teachers and school administrators using NUADU.

A Facebook group will soon go live for the NUADU Champs and will serve as the place for event announcements, updates and more.

Categories
News

NUADU: Nowa Szkoła

Tego lata zorganizowaliśmy serię przemiłych spotkań z uczniami, nauczycielami, dyrektorami szkół, naczelnikami oświaty oraz włodarzami miast, którzy korzystają z NUADU lub którzy swoimi decyzjami przyczynili się do popularyzacji naszego rozwiązania.

Pragniemy im wszystkim serdecznie podziękować za słowa uznania, entuzjazm i udział w naszym przedsięwzięciu. Wasze uwagi – szczególnie te krytyczne 😉 – mają bezpośredni wpływ na kształt #NUADU. Tworzymy NUADU dla Was. Dziękujemy!
#NowaSzkola

Categories
News Videos

NUADU: New School

Over the course of the last summer we have organized a series of amazing encounters with students, teachers, headmasters, and city authority representatives who use NUADU, or who have contributed to the popularization of our project.

We would like to thank all of them for their appreciation, enthusiasm and participation in our undertaking. Your comments—the critical ones in particular—have a direct impact on how #NUADU develops. NUADU has been created for your benefit. Thank you!

Categories
News

NUADU w Gdyni

NUADU zawitało do Gdyni!

Jest to dla nas niezwykle ważny krok, gdyż to właśnie tutaj narodziła się koncepcja NUADU. To także pierwsze wdrożenie systemu przeprowadzone na taką skalę. Ogromnie cieszymy się, że z NUADU skorzysta w Gdyni ponad 11.000 uczniów i blisko 2.000 nauczycieli. Witamy w międzynarodowej społeczności osób stawiających na nowoczesną edukację 😀 Gdynia, dziękujemy za zaufanie!

Źródło: https://www.gdynia.pl/nauka-2,7718/w-nowy-rok-szkolny-z-innowacyjna-e-platforma,527600